• Trang chủ
  • Cửa hàng
  • Giỏ hàng
  • Thanh toán
  • Tài khoản
  • 0 - 0,0 ₫

Hoàng Nga

Sống Vui Sống Khỏe

728x90-ads

  • Tư Vấn & Đánh giá
  • Thông tin thuốc
You are here: Home / Thông tin thuốc / Thuốc nhỏ tai FOSMITIC (SĐK: VD – 33152 – 19)

728x90-ads

Thuốc nhỏ tai FOSMITIC (SĐK: VD – 33152 – 19)

Cập nhật: 16/12/2023 Xuân Hoàng 0 Bình luận

  1. Thành phần hoạt chất

Fosfomycin natri 30mg

  1. Thuốc này là thuốc gì

Là dung dịch nhỏ tai

  1. Chỉ định điều trị:

Viêm tai giữa, viêm màng nhĩ, viêm tai ngoài

Chỉ định trong các trường hợp nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cảm với fosfomycin, staphylococcus, protus,..

  1. Liều dùng và cách dùng
  • Liều dùng:

Nhỏ 10 giọt khoảng 0,5ml vào tai bị đau/lần, 2 lần/ngày vào buổi sáng và tối

Số lần dùng có thể tăng hay giảm tùy vào triệu chứng

Trường hợp nặng dai dẳng kéo dài có thể dùng 4 lần/ ngày

  • Cách dùng:

Thuốc nên dùng liên tục trong vòng 7 ngày

Chỉ nên sử dụng thuốc tối đa trong vòng 4 tuần. Hỏi ý kiến của bác sĩ nếu muốn tiếp tục sử dụng

  • Cách nhỏ thuốc:

Nằm nghiêng về phía tai không đau, tai đau hướng lên trên

Tháo nắp của lọ thuốc và nhỏ dung dịch thuốc vào tai. Tránh để đầu nắp tiếp xúc vào tai. Giữ nguyên vị trí nằm này trong khoảng 10 phút

Lau sạch phần dung dịch thuốc chảy ra ngoài bằng gạc sạch.

  1. Chống chỉ định

Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với bất kì thành phần nào của thuốc.

  1. Tác dụng không mong muốn

Chủ yếu là hoa mắt chóng mặt

Ngừng thuốc ngay nếu có triệu chứng trên xuất hiện

Xử trí: Khi đang dùng thuốc nếu thấy biểu hiện các ADR cần ngừng thuốc ngay. Trường hợp gặp các phản ứng bất thường nặng cần phải xử trí kịp thời

  1. Tương tác thuốc

Không có thông tin.

  1. Dược động học

Kết quả đo nồng độ trong tai sau khi nhỏ 0,5ml dung dịch của fosfomycin natri 300mg-ml ở bệnh nhân bị viêm tai giữa mủ sinh cấp và rửa tai trong 10 phút, trong vòng 10-120 phút sau khi rửa , nồng độ fosfomycin natri trong tai đạt từ 20mg/ml trở lên, giảm một nửa sau 0,9 giờ

Theo kết quả đo nồng độ huyết thanh sau khi dùng 1 liều 0,5 ml thuốc này cho bệnh nhân trong đợt cấp của viêm tai giữa mủ sinh mạn tính và rửa tai trong vòng 10 phút, 30-60 phút sau khi rửa tai nồng độ thuốc trong huyết thanh đạt từ 0,010-0,084mg/ml, thuốc đi vào máu ít.

  1. Tài liệu tham khảo

Tờ thông tin sản phẩm

  • Share on Facebook
Pages: Page 1 Page 2

Related Posts

Thuốc Rivaroxaban 15mg (Xarelto 15mg), thuốc chống đông máu
Thuốc Rivaroxaban 15mg (Xarelto 15mg), thuốc chống đông máu
Thuốc Diovan 160 mg (SĐK: VN–18398-13)
3 LOẠI BỆNH CÚM MÙA: CÚM A, CÚM B, CÚM C

Chuyên mục: Thông tin thuốc
Thẻ: kháng sinh/ thuốc nhỏ tai/ viêm tai giữa

728x90-ads

Previous Post: « Một số hướng dẫn khi sử dụng thuốc viên có dạng bào chế đặc biệt
Next Post: Thuốc Diovan 160 mg (SĐK: VN–18398-13) »

Reader Interactions

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Primary Sidebar

Bài viết mới nhất

  • Bệnh trào ngược dạ dày – thực quản (GERD), triệu chứng và cách điều trị
  • Co rút cân gan bàn tay (co rút dupuytren)
  • Bệnh Tay Chân Miệng
  • Viêm dạ dày: 6 Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và phòng ngừa
  • Hội chứng De Quervain – Viêm gân vùng mỏm trâm quay cổ tay 2 bên
  • Viêm họng hạt: 4 Nguyên nhân và cách điều trị bệnh
  • Phần mềm app chia sẻ
  • Viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay hay viêm gân khuỷu tay – Hội chứng tennis
  • Suy tĩnh mạch chi dưới và những điều cần biết

NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAIL

Hãy đăng ký ngay để là người đầu tiên nhận được thông báo qua email mỗi khi chúng tôi có bài viết mới!

Bài viết nổi bật

Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (GERD)

Bệnh trào ngược dạ dày – thực quản (GERD), triệu chứng và cách điều trị

11/11/2024

Hình ảnh bàn tay bị co rút cân gan tay

Co rút cân gan bàn tay (co rút dupuytren)

11/11/2024

Bệnh Tay Chân Miệng

19/05/2024

Viêm dạ dày: 6 Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và phòng ngừa

17/05/2024

Hội chứng De Quervain – Viêm gân vùng mỏm trâm quay cổ tay 2 bên

16/05/2024

Viêm họng hạt: 4 Nguyên nhân và cách điều trị bệnh

16/05/2024

Liên hệ Zalo Quầy Thuốc Hoàng Nga

SĐT: 0789.122.445

Footer

Bài viết mới nhất

  • Bệnh trào ngược dạ dày – thực quản (GERD), triệu chứng và cách điều trị
  • Co rút cân gan bàn tay (co rút dupuytren)
  • Bệnh Tay Chân Miệng
  • Viêm dạ dày: 6 Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và phòng ngừa
  • Hội chứng De Quervain – Viêm gân vùng mỏm trâm quay cổ tay 2 bên
  • Viêm họng hạt: 4 Nguyên nhân và cách điều trị bệnh
  • Phần mềm app chia sẻ
  • Viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay hay viêm gân khuỷu tay – Hội chứng tennis
  • Suy tĩnh mạch chi dưới và những điều cần biết

Bình luận mới nhất

  • Một người bình luận WordPress on Chào tất cả mọi người!

Theo dõi trên MXH

  • Email
  • Facebook

Thẻ

bệnh tự miễn kháng sinh thuốc nhỏ tai viêm khớp viêm tai giữa vảy nến

Bản quyền © 2025 · Hoàng Nga Medical Liên hệ: 0789.122.445